Ngày 28/6 hằng năm được chọn là Ngày Gia đình Việt Nam. Đây là ngày cả nước tôn vinh những giá trị tốt đẹp, cốt lõi của gia đình, nhắc nhở những giá trị truyền thống quý báu của ông cha ta từ ngàn xưa, yêu quê hương, yêu đất nước, yêu thương con người, đùm bọc, chở che cho nhau. Để gia đình luôn là điểm tựa vững chắc, mỗi thành viên trong gia đình cần thực hiện các tiêu chí ứng xử cơ bản.
Ngày 26/6 hằng năm được chọn là “Ngày toàn dân phòng, chống ma túy" nhằm nâng cao nhận thức của mọi người trong phòng, chống và đấu tranh đẩy lùi tệ nạn ma túy. Tội phạm và tệ nạn ma túy luôn là mối quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Tháng Hành động phòng, chống ma túy năm 2022 có chủ đề “Nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy và quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy - Vì một cộng đồng khỏe mạnh và an toàn". Tháng Hành động tập trung vào nâng cao hiệu quả của công tác cai nghiện ma tuý, phấn đấu đạt mục tiêu kiềm chế, từng bước giảm số người nghiện trên phạm vi toàn quốc, đồng thời không để phát sinh người nghiện mới.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Võ Văn Kiệt (23/11/1922 - 23/11/2022). Cổng TTĐT Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 54-HD/BTGTW về Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (9/7/1912 - 9/7/2022). Cổng TTĐT Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (9/7/1912 - 9/7/2022). Cổng TTĐT Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ngày 8/2/2022, Ban Bí thư ban hành Quy định số 57-QĐ/TW về đối tượng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lý luận chính trị (gọi tắt là Quy định 57). Quy định 57 thể hiện sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng đối với việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo lý luận chính trị, phù hợp với đối mới công tác cán bộ nói chung. Quy định 57 bao quát tất cả 3 cấp đào tạo lý luận chính trị, gồm sơ cấp, trung cấp và cao cấp; phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng bên liên quan trong việc hoạt động đào tạo lý luận chính trị từ Trung ương tới cơ sở.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy những điều rất hay, rất đúng về đạo đức cách mạng và chính Người là tấm gương tiêu biểu của nền đạo đức mang tính nhân văn sâu sắc. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng đã đạt đến sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa lý luận và thực tiễn, giữa việc công và đời tư. Trọn cuộc đời, Người phấn đấu trau dồi và kiên trì giáo dục cán bộ, đảng viên phải rèn luyện đạo đức cách mạng.
“Tủ sách Hồ Chí Minh" nhằm tuyên truyền đến đông đảo bạn đọc về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những phẩm chất đạo đức, tư tưởng, phong cách của Người để mọi tầng lớp nhân dân học tập, noi theo.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 50 -HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Phạm Hùng, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (11/6/1912-11/6/2022). Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Đạo đức, tác phong ấy của Người là lẽ sống ở đời và để
thành người, vì như Người dạy: “Người có 4 đức: cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một
đức thì không thành người”. Để thành người: cần học tập, quán triệt, làm theo
những lẽ sống mà Bác Hồ đã dạy và nêu gương sáng.
Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh là chủ nghĩa nhân văn khoa học, hiện thực cách mạng. Người ta thường cho rằng Hồ Chí Minh là một nhà triết học hành động thì cũng có thể nói nhà nhân văn Hồ Chí Minh là một nhà nhân văn hành động - hành động nhằm giải phóng con người.
Đồng chí Phan Đăng Lưu là lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí là nhà lãnh đạo tài năng đã góp phần chuyển hướng đúng đắn nhiệm vụ cách mạng qua mỗi giai đoạn lịch sử, đóng góp quan trọng vào thành công của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7. Với 39 năm tuổi đời, 16 năm hoạt động cách mạng liên tục, đồng chí đã hiến dâng trọn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Đồng chí sinh ngày 5/5/1902, cách đây tròn 120 năm.
Chiến thắng 30/4 mãi mãi đi vào lịch sử, khẳng định tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược. Nó thể hiện ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và khát vọng hoà bình của dân tộc Việt Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Với ý chí kiên cường, bất khuất, quân dân cả nước đã đánh thắng các chiến lược chiến tranh hiện đại nhất của kẻ thù, lập nên chiến thắng hào hùng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mang lại niềm vui trọn vẹn cho cả dân tộc Việt Nam và Nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lý, quý trọng độc lập, tự do trên thế giới.
Từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - chiến dịch quyết chiến chiến lược cuối cùng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam thu về một mối. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh đã kết thúc công cuộc kháng chiến trường kỳ 21 năm chống Mỹ, cứu nước đầy vinh quang và hào hùng của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Ban tổ chức Hội thi tìm hiểu về các chỉ số phản ánh nền hành chính của tỉnh năm 2022 vừa ban hành thể lệ Hội thi như sau:
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Phan Đăng Lưu, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (5/5/1902 - 05/5/2022). Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ngày 13/4, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 48-HD/BTGW về tuyên truyền kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Phan Đăng Lưu (05/5/1902 - 05/5/2022). Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Thấy ông Quân đi nhanh qua ngõ, ông Tam gọi lớn: “Ông Quân ơi, đi đâu mà vội vàng thế? Vào đây uống với tôi chén nước. Có ấm trà ngon cháu nó biếu, tôi vừa pha xong".
Cả nước hiện nay có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó có gần 29% là người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng. Với việc triển khai tốt các chính sách, người khuyết tật được hỗ trợ bằng nhiều hình thức, nhiều người được học nghề, có việc làm, có thu nhập, đời sống được cải thiện đáng kể.