Ngày 1/3/2023, Bộ Y tế đánh giá cúm gia cầm H5N1 có nguy cơ rất lớn xâm nhập vào Việt Nam và lây nhiễm sang người. Đặc biệt trong bối cảnh Campuchia đã ghi nhận các ca mắc H5N1, trong đó có một người tử vong tại tỉnh Prey Veng - là khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia. Để ngăn chặn dịch bệnh, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường phòng, chống cúm gia cầm lây sang người, giám sát chặt người nhập cảnh, đặc biệt là tỉnh thành chung biên giới với các quốc gia đang có dịch.
Y tế Việt Nam luôn có những biện pháp hiệu quả, không những đảm bảo được tính mạng, sức khỏe của Nhân dân, mà còn khiến thế giới khâm phục bởi những thành công trong kiểm soát, khống chế, điều trị nhiều bệnh nguy hiểm. Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học ngành y đã tiến hành hàng loạt công trình nghiên cứu có giá trị, mang lại hiệu quả kinh tế và ý nghĩa xã hội sâu sắc. Ngành y tế đã tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, đưa nền khoa học y học Việt Nam tiếp cận với thế giới.
Bức thư Bác viết gửi Hội nghị cán bộ y tế được đăng trên Báo Nhân dân số 362, ngày 27/2/1955, ngắn gọn chỉ hơn 300 từ, nhưng đã thể hiện ba nội dung hết sức quan trọng của ngành y tế, đó là: Phải thật thà đoàn kết Thương yêu người bệnh Xây dựng nền y học của ta. Với ý nghĩa đó, từ năm 1985, ngày 27/2 hằng năm được lấy làm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2023), sáng 24/2, đoàn công tác của Tỉnh uỷ - HĐND - UBND - UBMTTQVN tỉnh do đồng chí Phạm Hùng Thái- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh dẫn đầu đến thăm, động viên, chúc mừng các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh. Cùng tham gia đoàn có đồng chí Nguyễn Đài Thy- Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh, lãnh đạo UBMTTQVN tỉnh.
Bộ Y tế đã bổ sung COVID-19 vào danh sách các bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.
Đến ngày 14/2/2022 tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 266.204.689 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 18.494.588 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.894.803 liều và tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 223.815.298 liều.
Theo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam phấn đấu nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực. Phát triển mạng lưới cơ sở y tế quốc gia đáp ứng yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe toàn dân, hướng tới mục tiêu công bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập quốc tế. Nâng cao chất lượng rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nâng cao chất lượng đa dạng sinh học…
Trong những năm qua, các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội và các cơ quan trong tỉnh luôn quan tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT). Nhận thức của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về tầm quan trọng, vai trò trụ cột của chính sách BHXH, BHYT trong hệ thống an sinh xã hội được nâng cao và tích cực tham gia BHXH, BHYT, góp phần tăng tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện, BHYT trên địa bàn tỉnh.
Trong ngày 4/1/2023 có 1.253 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 265.536.682 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 18.442.892 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.863.347 liều và tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 223.230.443 liều.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết, có 177 ca mắc COVID-19 mới, giảm gần một nửa so với hôm qua; trong ngày 18/12 tiếp tục không ghi nhận bệnh nhân COVID-19 tử vong.
Trong ngày 14/12/2022 có 33.946 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 265.077.045 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 18.072.378 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.855.911 liều và tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 223.148.756 liều.
Trong ngày 20/11/2022 có 22.043 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 263.287.066 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 17.196.113 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.650.379 liều và tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 222.440.574 liều.
Trong ngày 10/11/2022 có 39.940 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 262.504.549 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 16.785.782 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.564.127 liều và tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 222.154.640 liều.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 8/11/2022 của Bộ Y tế cho biết, có 442 ca mắc mới COVID-19, 227 ca khỏi bệnh, không có F0 tử vong. Trong ngày 7/11/2022 có 74.472 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 262.384.407 liều, trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên 222.069.787 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.541.926 liều và tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi 16.772.694 liều.
Tính đến hết ngày 2/11/2022, Việt Nam đã tiêm được 5.463.292 liều vắc xin phòng COVID-19 mũi 3 cho nhóm trẻ từ 12 - dưới 18 tuổi, tỷ lệ đạt 63,8%. Trong đó, có 28/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm đạt trên 70%; 23/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm từ 50% đến dưới 70%; 12/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm đạt dưới 50%. Có 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao nhất là: Sóc Trăng, Bắc Giang, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Kon Tum.
Sáng ngày 6/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì Phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 3/11/2022 của Bộ Y tế cho biết, có 819 ca mắc mới COVID-19, 244 ca khỏi bệnh, không có F0 tử vong. Trong ngày 2/11/2022 có 65.750 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 262.147.864 liều, trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên 221.891.981 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.483.188 liều và tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi 16.772.695 liều.
Nhận định về những diễn biến mới của dịch COVID-19, nhật báo Le Monde (Pháp) cho biết với khả năng thoát miễn dịch mạnh hơn, BQ.1.1 - biến thể dòng phụ mới của Omicron, đang liên tục phát triển, mặc dù dường như không khiến bệnh nặng hơn.
Hôm 1/11, Ủy ban Khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết trong một tuyên bố, dịch bệnh đậu mùa khỉ vẫn là Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu (PHEIC) - mức cảnh báo cao nhất của tổ chức này.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 20/10/2022 của Bộ Y tế cho biết, có 541 ca mắc mới COVID-19, 299 ca khỏi bệnh, không có F0 tử vong. Trong ngày 19/10/2022 có 117.234 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 260.919.526 liều, trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên 220.935.397 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.212.141 liều và tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi 16.771.988 liều.