Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, đồng thời huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Thời gian lấy ý kiến bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, đồng thời huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Thời gian lấy ý kiến bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023.
Từ ngày 0101/2023, người dân có thể dùng một trong bốn loại giấy tờ có giá trị chứng minh cư trú để làm một số thủ tục hành chính, dịch vụ công. Đó là: thẻ căn cước công dân, chứng minh nhân dân, giấy xác nhận thông tin về cư trú, giấy thông báo số định danh cá nhân thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Dọc theo cung đường dài khoảng 20 cây số sẽ ngang qua 11 di tích lịch sử được hình thành từ cuối năm 1961 và hoạt động đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Giải thưởng Ẩm thực Thế giới (World Culinary Awards) lần thứ 3 vừa diễn ra tại Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất đã công bố danh sách giải thưởng năm 2022. Vượt qua các đối thủ nặng ký trong khu vực như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan..., Việt Nam được vinh danh là “Điểm đến ẩm thực tốt nhất châu Á 2022".
Trong phiên họp thường kỳ tháng 12 diễn ra vào sáng 12/12 do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc chủ trì, UBND tỉnh đã cho ý kiến đối với dự thảo Kế hoạch tổ chức các hoạt động đón tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 do Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trình.
Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 của công chức, viên chức kéo dài 7 ngày liên tục, từ thứ Sáu 20/1/2023 đến hết ngày Thứ Năm 26/1/2023, gồm 5 ngày nghỉ Tết theo Bộ Luật Lao động và 2 ngày nghỉ bù.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 80 - HD/BTGTW về hướng dẫn Báo chí tuyên truyền kết quả 01 năm thực hiện Kết luận của Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tổ chức ngày 24/11/2021; những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Bắt đầu từ năm 2005, ngày 23/11 hằng năm được chọn là "Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam". Mục đích nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của cộng đồng với công tác bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
Ban Bí thư chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui Xuân, đón Tết.
Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021 do Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An tổ chức, diễn ra từ ngày 5/11-20/11/2022 tại Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An. Tham gia Liên hoan Cải lương 2021 có 22 đơn vị nghệ thuật công lập và ngoài công lập từ Trung ương tới địa phương (gần 1000 nghệ sỹ, diễn viên) với 27 vở diễn nhiều chủ đề khác nhau. Cải lương là loại hình nghệ thuật có sự tổng hợp của hát bội, đờn ca tài tử và chịu ảnh hưởng của kịch nghệ phương Tây, hình thành từ năm 1918 ở Nam Bộ. Trải qua hơn 100 năm lịch sử, cải lương đã trở thành một loại hình nghệ thuật sân khấu gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người dân không chỉ ở vùng đất Nam Bộ mà có sự lan tỏa ra cả nước.
Chiều 25/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo “Hội thảo khoa học: Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới".
Trong những năm qua, chương trình "Cả nước chung tay vì người nghèo" nói riêng và công tác vận động chăm lo giúp đỡ người nghèo luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ của các cấp và các ngành. Thông qua công tác vận động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, nhiều tổ chức phi chính phủ, các tập đoàn kinh tế, cơ quan, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm... đã ủng hộ giúp đỡ trực tiếp người nghèo và triển khai các chương trình an sinh xã hội mỗi năm ước tình hàng nghìn tỷ đồng. Năm 2022, Lễ phát động "Cả nước chung tay vì người nghèo" diễn ra vào 20h ngày 17/10/2022 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) với chủ đề là “Hành trình của hy vọng", hành trình của sự lắng nghe, sự giúp đỡ, chia sẻ yêu thương, tự lực vươn lên thoát nghèo, và sự chung tay giúp sức của cả cộng đồng đối với người nghèo.
Kinh tế-xã hội 9 tháng năm 2022 của Việt Nam khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực. Hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt so với cùng kỳ năm trước (khi nhiều địa phương trên cả nước phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh, nhất là tại các tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam). Nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ và đạt mức tăng trưởng cao hơn so với thời điểm trước khi dịch COVID-19 xảy ra như: Công nghiệp chế biến, chế tạo tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xuất khẩu hàng hóa…
Theo Quyết định số 19/2022/QĐ-TTg, ngày 22/9/2022 của Chính phủ quy định về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2022-2024, mức chi tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong cơ quan bảo hiểm xã hội bằng 1,8 lần mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do Nhà nước quy định.
Cuốn sách “Nhận diện bản sắc văn hoá và truyền thống gia đình tỉnh Tây Ninh" do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Tây Ninh phối hợp Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM) ấn hành.
Văn học, nghệ thuật là một bộ phận quan trọng của văn hóa, tác động trực tiếp đến quan điểm, nhận thức, tư tưởng, tình cảm và thẩm mỹ của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Văn học, nghệ thuật cũng là mục tiêu chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, là một trong những lĩnh vực mà các thế lực thù địch, phản động cùng những phần tử cơ hội thường xuyên lợi dụng để chống phá cách mạng nước ta. Nhận diện và đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, làm trong sáng đời sống tinh thần, tư tưởng cho con người và toàn xã hội.
Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV, chiều ngày 21/9, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý cho Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Đồng chí Hoàng Thị Thanh Thuý- Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh chủ trì hội nghị. Tham dự có đại diện sở, ban, ngành liên quan.
Trong hệ đề tài về Bác Hồ, giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước của Người có một sức hấp dẫn đặc biệt đối với nhiều thế hệ văn nghệ sĩ. Các tác phẩm nghệ thuật về đề tài này đều hướng đến khắc họa tình yêu nước, nỗi bâng khuâng lưu luyến quê hương và người thân khi chia xa và hành trình tìm đường cứu nước...