Dịp Tết Quý Mão 2023, lực lượng chức năng tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn nên số vụ tai nạn giao thông liên quan đến bia, rượu giảm. Tuy nhiên đã có 7.726 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn bị phát hiện, xử lý, chiếm 35,1% tổng số vi phạm về trật tự, an toàn giao thông, tăng 6.620 trường hợp (tăng 598% so với dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xây dựng nên nhiều truyền thống quý báu, thể hiện bản chất tốt đẹp: Trung thành vô hạn với lợi ích của dân tộc và giai cấp. Giữ vững độc lập, tự chủ về đường lối nắm vững, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin. Gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân. Đoàn kết thống nhất, có tổ chức và kỷ luật chặt chẽ. Đoàn kết quốc tế thủy chung, trong sáng.
Ra đi tìm đường cứu nước với khát vọng giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) đã hoạt động tích cực, khẩn trương và đầy sáng tạo để chuẩn bị cho sự ra đời các tổ chức cộng sản - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của quân và dân ta như những đợt sóng lớn đánh thẳng vào ý chí, sự kiên trì của chính giới và quân sự Mỹ trong mục tiêu theo đuổi chiến tranh xâm lược Việt Nam; gây ra “một cú sốc đột ngột", làm đảo lộn kế hoạch tác chiến của Mỹ trên toàn bộ chiến trường và buộc Mỹ phải giải quyết cuộc chiến bằng giải pháp chính trị.
Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thế kỷ XX đánh dấu thắng lợi lịch sử của nhân dân Việt Nam hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính phủ Mỹ đã chính thức bắt đầu tại Paris (Pháp). Cuộc đàm phán kéo dài 4 năm 8 tháng 14 ngày, là cuộc thương lượng ngoại giao gắn liền với chiến trường, vô cùng cam go, dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam. Cuộc đàm phán kết thúc bằng Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết ngày 27/1/1973, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thế kỷ XX.
Trước tình hình Mỹ ngày càng leo thang, dấn sâu vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1965-1967), nhân dân ta đã kiên cường đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, không quản hy sinh, gian khổ. Thắng lợi của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, là “một sự choáng váng đối với tất cả người Mỹ". Trong tình thế thay đổi có lợi cho ta, bằng một đòn tiến công ngoại giao mới, ta chấp nhận ngồi vào đàm phán với Mỹ. Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính phủ Mỹ đã chính thức bắt đầu tại Paris, Pháp.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, đồng thời huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Thời gian lấy ý kiến bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, đồng thời huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Thời gian lấy ý kiến bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, đồng thời huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Thời gian lấy ý kiến bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023.
Ngày 6/01/1946 đánh dấu một sự kiện quan trọng trong lịch sử nước ta khi lần đầu tiên người dân Việt Nam thông qua lá phiếu của mình được quyền trực tiếp lựa chọn, bầu những người có tài, có đức vào Quốc hội để gách vác công việc nước nhà. Thành công của cuộc Tổng tuyển cử đã đánh dấu sự ra đời của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cách đây tròn 60 năm, vào ngày 2/1/1963, tại Ấp Bắc (xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho - nay là xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Ấp Bắc lẫy lừng.
Ngày 28/12, Sở Tư pháp tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Sở Tư pháp tỉnh Tây Ninh (28/12/1982 – 28/12/2022).
Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" đã góp phần tạo ra bước ngoặt lịch sử, làm thay đổi căn bản cục diện của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, buộc Chính phủ Mỹ phải ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Từ ngày 18 đến 29/12/1972, quân dân miền Bắc Việt Nam anh dũng chiến đấu đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược của không quân Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, lập nên một kỳ tích vang dội: chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không", buộc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Chiến thắng này mang nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự.
Năm mươi năm đã trôi qua, nhưng chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" đã đi vào lịch sử dân tộc ta, trở thành một dấu ấn chói lọi, một kỳ tích vô song của thế kỷ XX. Chiến thắng vĩ đại này là sự minh chứng hùng hồn về sức mạnh của văn hóa Việt Nam, là chiến thắng của ý chí, bản lĩnh, khí phách Việt Nam, chiến thắng của lòng tự hào, tự tôn, tự trọng, của đức hy sinh cao thượng Việt Nam.
12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không", buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Tối 12/12, tại Trung tâm Văn hóa Âu Cơ, Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Tình Việt-Lào", tổng kết Cuộc thi "Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam" năm 2022.
Trong phiên họp thường kỳ tháng 12 diễn ra vào sáng 12/12 do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc chủ trì, UBND tỉnh đã cho ý kiến đối với dự thảo Kế hoạch tổ chức các hoạt động đón tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 do Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trình.
Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" (12/1972 - 12/2022), Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết nói về tầm vóc, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không"; khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng; những chiến công của quân và dân ta; đường lối chiến tranh Nhân dân, nghệ thuật quân sự sáng tạo, độc đáo của Quân đội nhân dân Việt Nam, của Quân chủng Phòng không - Không quân là nhân tố quyết định làm nên chiến thắng.