Dịch bệnh Covid-19 chưa được kiểm soát được xem là một thời cơ để các nước trên thế giới thúc đẩy lĩnh vực Kinh tế số nhằm mục đích hội nhập hơn.
Trải qua 25 năm hình thành và phát triển (1/3/1996-1/3/2021), Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM ) đã khẳng định vị thế là diễn đàn đối thoại quan trọng và có quy mô lớn nhất giữa hai châu lục Á-Âu, góp phần thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác, liên kết ở hai khu vực và trên thế giới.
Theo báo cáo Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 của Agility - một trong những công ty logistics hàng đầu thế giới, Việt Nam đứng thứ 8 trong số 50 thị trường mới nổi, tăng 3 bậc so với năm 2020.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Phiên họp Rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Myanmar cho giai đoạn rà soát 2015-2020 đã diễn ra tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ở Geneva (Thụy Sĩ).
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), trong năm 2021, du lịch nội địa và gần nhà sẽ là xu hướng nổi bật. Tín hiệu tích cực về du lịch nội địa đang diễn ra ở nhiều thị trường, với việc người dân có xu hướng đi du lịch gần địa điểm cư trú.
Một số loại vaccine phòng Covid-19 trên thế giới đã cho hiệu quả phòng ngừa cao, dựa trên dữ liệu tạm thời từ các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới cập nhật tháng 1/2021, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 lên 5,5%, tăng 0,3 điểm % so với dự báo hồi tháng 10/2020.
Theo nhận định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho đến nay, đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã để lại 3 bài học cho tất cả các nước thành viên của WHO cũng như Liên hợp quốc (LHQ).
Ông Hiroyuki Moribe, Giám đốc Viện nghiên cứu Kinh tế Việt Nam của Nhật Bản, đã khẳng định như vậy khi trả lời phỏng vấn về việc Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng kinh tế tích cực bất chấp đại dịch.
Một số nước thực sự đang phải chứng kiến tốc độ lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 nhanh đáng sợ, đặc biệt là ở châu Âu và Bắc Mỹ, những khu vực hiện có số ca nhiễm, nhập viện và điều trị tăng chóng mặt.
Ngày 22/12, đã diễn ra cuộc họp thường niên lần thứ 18 của Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam-Campuchia (JC) về Hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học và Công nghệ được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Với trọng trách là Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đã chèo lái vững vàng con thuyền ASEAN vượt qua mọi khó khăn, trở thành chỗ dựa vững chắc, tin cậy trong ASEAN.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hủy bỏ và chấm dứt việc tổ chức các chuyến du lịch ra quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Đại sứ Thái Lan tại Nam Phi Komate Kamalanavin khẳng định trên cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam thể hiện tầm lãnh đạo mạnh mẽ trong việc dẫn đầu một phản ứng tập thể của khu vực trước Covid-19.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc, đánh giá hoạt động gìn giữ hòa bình là công cụ quan trọng của Liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.