Trong các ngày 20 và 21/12/2022, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 24. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp.
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh (Ban chỉ đạo) đã họp Phiên họp thứ ba để đánh giá tình hình, kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh từ khi mới thành lập, xác định nhiệm vụ, phương hướng năm 2023. Đồng chí Nguyễn Thành Tâm, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Phiên họp.
Bài 1: CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN THẾ GIỚI
Bài 2: TÌNH HÌNH THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM
Bài 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Năm 2022, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng đã được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt và có bước đột phá mạnh mẽ; kết hợp giữa xử lý kỷ luật hành chính với xử lý hình sự.
Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc" cần chống là giặc “đói", giặc “dốt" và giặc “ngoại xâm", có một loại “giặc" nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Bước đột phá mới trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là việc xem xét, xử lý trách nhiệm chính cơ quan thanh tra, kiểm toán nếu không phát hiện sai phạm hoặc phát hiện mà không xử lý, xử lý không nghiêm.
Kết quả chống tham nhũng, tiêu cực thời gian qua cho thấy Ban Chỉ đạo và cơ quan chức năng làm vụ nào chắc vụ đó, “đánh đâu trúng đấy", các đối tượng bị xử lý hành chính và xử lý hình sự đều tâm phục, khẩu phục.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chỉ đạo đến hết năm 2022, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, xử lý dứt điểm 5 vụ án và khẩn trương đưa ra xét xử 9 vụ án trọng điểm.
6 tháng đầu năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tiếp tục được đẩy mạnh, quyết liệt, đồng bộ, khẩn trương và có bước phát triển mới, khẳng định mạnh mẽ quyết tâm kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 11/8, Ban Nội chính Tỉnh uỷ phối hợp với Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh tổ chức Hội nghị chuyên đề giải pháp nâng cao chất lượng, tiến độ giải quyết các vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực.
Tham nhũng là “khuyết tật bẩm sinh" của quyền lực, là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là quá trình “không nghỉ", “không ngừng" với quyết tâm của cả hệ thống chính trị. Để ngăn chặn “giặc nội xâm" bên cạnh quyền lực cứng là cơ chế, chính sách pháp luật, xử lý nghiêm minh thì việc gia tăng quyền lực mềm qua việc xây dựng, thực thi văn hóa công vụ là một giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo Quy định 69, không điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, phong, thăng quân hàm; phong, tặng, công nhận các danh hiệu của Đảng, Nhà nước với đảng viên đang bị tổ chức đảng xem xét xử lý kỷ luật.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, cần nâng cao khả năng dự báo, đề ra các chủ trương, biện pháp phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện vi phạm đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, góp phần bảo vệ Đảng từ sớm, từ xa.
Ngày 30/6, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến các điểm cầu tại các cơ quan Trung ương và địa phương.
Chiều ngày 24/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh bằng hình thức trực tuyến.
Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, ngăn chặn những biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến," “tự chuyển hóa" trong nội bộ, luôn được đặc biệt chú trọng.