Theo Quyết định số 1740/QĐ-BGTVT ngày 30/9/2021 của Bộ Giao thông vận tải, từ 1/10/2021, hành khách tham gia giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội bộ, hàng hải, hàng không phải tuân thủ các yêu cầu về hướng dẫn tạm thời về tổ chức hoạt động vận tải hành khách của 5 lĩnh vực (đường bộ, đường sắt, đường thủy nội bộ, hàng hải, hàng không) đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định Quốc hội Việt Nam sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo thuận lợi nhất cho tất cả doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Thành phố Tây Ninh được thiên nhiên ưu đãi với các di tích, danh lam thắng cảnh vô cùng quý giá, có các điểm đến du lịch và có giá trị ở khu vực Đông Nam bộ đang được khai thác. Mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách tham quan. Đây là lợi thế của tỉnh Tây Ninh nói chung và của Thành phố nói riêng trong phát triển du lịch.
Theo Liên minh Hợp tác xã tỉnh, đến cuối tháng 9/2021, trên địa bàn tỉnh có 119 tổ hợp tác (THT) đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật. Trong đó có 95 THT hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, thu hút 1.460 thành viên; 24 THT lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thu hút 523 thành viên.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp, việc tiêu thụ hàng hóa nông sản của bà con nông dân gặp nhiều khó khăn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đang thử nghiệm và vận hành có hiệu quả việc đăng tải sản phẩm để hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn nông sản điện tử, địa chỉ https://sannongsan.tayninh.gov.vn.
Trong 8 tháng năm 2021, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 32,1 tỷ USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Ứng phó với tình hình dịch bệnh phức tạp, các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp sắp xếp ổn định hoạt động, cố gắng không làm đứt gãy chuỗi sản xuất, góp phần cùng tỉnh thực hiện “mục tiêu kép" vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa duy trì phát triển kinh tế - xã hội.
Ngay khi kiểm soát được dịch bệnh, “màu xanh" dần trở lại với huyện Dương Minh Châu. Nhiều địa phương bắt đầu thực hiện “mục tiêu kép" vừa tập trung phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trong đó, tập trung đẩy mạnh tái sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Hiện nay, đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, một số tỉnh, thành phố tiếp tục giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19. Trong bối cảnh đó, sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Chính phủ và sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị với phương châm hành động “dựa vào dân, phát huy sức mạnh Nhân dân" đã nhân nên niềm tin, tạo ra sức mạnh đồng bộ, thích ứng và làm giảm dần tác hại của dịch bệnh, đưa “con thuyền" phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam dần trở lại quỹ đạo.
Nhờ quyết liệt triển khai các biện pháp, với tinh thần “Phát hiện sớm, khoanh vùng, cách ly nhanh, dập dịch tích cực, hiệu quả, nhanh chóng ổn định tình hình", đến nay tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn huyện Dương Minh Châu đang được kiểm soát tốt.
Bằng việc triển khai nhanh chóng các biện pháp, khoanh vùng, truy vết và xét nghiệm sàng lọc toàn dân, đến nay, huyện Dương Minh Châu cơ bản thiết lập được “vùng xanh" - vùng an toàn không có dịch ở các xã, thị trấn.
Đến nay, ngoài hóa đơn điện được giảm 10-15%, dịch vụ viễn thông tăng băng thông và giữ nguyên giá, một số chính sách về thuế và phí khác cũng đang được đề xuất hỗ trợ đối với người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Ngày 02/8, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo, Hội đồng Thống đốc của tổ chức này đã thông qua mức phân bổ chung mới dành cho quyền rút vốn đặc biệt (SDR), tương đương 650 tỷ USD, trong nỗ lực thúc đẩy thanh khoản toàn cầu.
Xuất khẩu thủy sản dự tính trong giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng trung bình 7%/năm và tới năm 2025, kim ngạch dự kiến đạt 12 tỷ USD.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR), ngày 23-7 (giờ địa phương) đã công bố quyết định chính thức về cuộc điều tra Mục 301 về các hoạt động tiền tệ của Việt Nam; theo đó cơ quan này sẽ không có hành động thuế quan nào chống lại Việt Nam.
Đó là mục tiêu phấn đấu của Đề án Cải thiện điểm số và nâng cao vị trí xếp hạng đối với các Chỉ số PCI, PAPI, PAR INDEX, SIPAS và ICT INDEX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2021-2025 được UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 1364/QĐ-UBND ngày 25.6.2021.
Trong 6 tháng năm 2021, có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 8 tỷ USD, chiếm 63,3% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nâng cao chất lượng lao động và kết nối thị trường lao động tại địa phương; chia sẻ kinh phí dạy nghề với các doanh nghiệp hoạt động và tuyển dụng lao động tại địa phương; tiếp tục hỗ trợ sàn giao dịch việc làm như quảng bá thông tin, mở rộng mạng lưới các cơ sở tại địa phương…
Với 240 km đường biên giới giáp nước bạn Campuchia, lại là tỉnh có cửa ngõ giáp Thành phố Hồ Chí Minh, nơi dịch Covid-19 đang diễn biến khá phức tạp, Tây Ninh làm gì để thực hiện “mục tiêu kép", vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế. PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Nguyễn Thanh Ngọc - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh.