Bài 2: TÌNH HÌNH THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM
Bài 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng nói chung và của tổ chức cơ sở đảng nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng sinh hoạt chi bộ. Chất lượng sinh chi bộ là thước đo quan trọng để đánh giá, phân loại tổ chức đảng và đảng viên.
Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Tây Ninh vừa có thông báo kết quả kỳ họp thứ 5 (kỳ họp chuyên đề) của HĐND tỉnh khoá X, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra vào ngày 24.8.2022.
Tây Ninh có đường biên giới dài 239,889 km, giáp với các tỉnh Svay Riêng, Prey Veng và Tboung Khmum thuộc Vương quốc Campuchia. Trong giai đoạn 2017 - 2022, trên tinh thần chủ động và tích cực hội nhập, hoạt động đối ngoại của tỉnh với các tỉnh giáp biên đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả, có nhiều khởi sắc, phát triển toàn diện cả về bề rộng và chiều sâu, đều khắp trên cả 3 trụ cột: đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân, qua đó, giúp duy trì tốt mối quan hệ truyền thống với các địa phương thuộc Vương quốc Campuchia, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh của tỉnh.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Tây Ninh, sáng ngày 23/8, Phó chánh án Toà án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Du và các thành viên đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị làm việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh, các cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh uỷ về kết quả công tác tham mưu cấp uỷ tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 16/6/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 18/NQ-TW(NQ18) về “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao".
Trong hai ngày 16 – 17/8, UBND tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cải cách hành chính (CCHC) cho hơn 400 cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp, công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ CCHC. Dự lớp bồi dưỡng có đồng chí Phạm Minh Hùng- Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính Bộ Nội vụ; Tiến sĩ Đặng Thành Lê- Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học hành chính, Học viện Hành chính quốc gia; đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng- Phó Bí thư Tỉnh uỷ; đồng chí Nguyễn Thanh Ngọc- Chủ tịch UBND tỉnh.
Với các nỗ lực đổi mới về tư duy, nội dung và phương thức theo tinh thần Kết luận số 12-KL/TW ngày 12/8/2021 của Bộ Chính trị, công tác thông tin đối ngoại đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) đang được triển khai mạnh mẽ, toàn diện. Qua đó, đóng góp vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra, nhất là các mục tiêu chiến lược, tầm nhìn 2030 và 2045.
Sáng ngày 02/8, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Nguyễn Thành Tâm cùng các thành viên tổ đại biểu HĐND tỉnh và HĐND thành phố tiếp xúc cử tri phường Hiệp Ninh, thành phố Tây Ninh.
Ngày 01/8, tại Đồn Biên phòng của khẩu quốc tế Xa Mát (huyện Tân Biên), Hội LHPN tỉnh Tây Ninh và Hội Phụ nữ Campuchia vì hoà bình và phát triển tỉnh Tbong Khmum (Vương quốc Campuchia) tổ chức hội nghị sơ kết Bản thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2014-2022 và ký kết Bản thoả thuận hợp tác giai đoạn 2022-2027. Thoả thuận hợp tác được ký kết giữa Hội Phụ nữ các cấp từ tỉnh, huyện, xã.
Sáng ngày 01/8, Đoàn ĐBQH do đồng chí Phạm Hùng Thái- Phó Bí thư Thừng trực Tỉnh uỷ, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn cùng các thành viên trong đoàn, lãnh đạo Sở GTVT, Bộ CHQS tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng khảo sát tuyến đường tuần tra biên giới (TTBG) đi qua địa bàn huyện Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, thị xã Trảng Bàng.
Tham nhũng là “khuyết tật bẩm sinh" của quyền lực, là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là quá trình “không nghỉ", “không ngừng" với quyết tâm của cả hệ thống chính trị. Để ngăn chặn “giặc nội xâm" bên cạnh quyền lực cứng là cơ chế, chính sách pháp luật, xử lý nghiêm minh thì việc gia tăng quyền lực mềm qua việc xây dựng, thực thi văn hóa công vụ là một giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Sau 19 ngày làm việc sôi nổi, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao (từ 23/5 đến 16/6/2002), Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và thành công tốt đẹp.
Ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ 3, ngày 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua một số dự án Luật và Nghị quyết của Quốc hội. Phiên bế mạc sẽ được truyền hình, phát thanh trực tiếp.
Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi) thể hiện rõ nguyên tắc thành tích đến đâu, khen đến đó và đề cao tính kịp thời của hình thức khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được, khắc phục tình trạng khen thưởng “cộng dồn thành tích" trước đây.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 3 (13-16/6) Quốc hội dành đa phần thời gian để thảo luận, cho ý kiến về các dự án: Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); Luật Thanh tra (sửa đổi); Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi); Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, ngày 10/6 Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội và dự án đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều ngày, 09/6, sau 2 ngày rưỡi làm việc rất khẩn trương, sôi nổi, tập trung trí tuệ và trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Ba. Phát biểu kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, Phiên chất vấn diễn ra trong không khí dân chủ, thẳng thắn, sôi nổi, thu hút được sự quan tâm, chú ý rộng rãi của Nhân dân và cử tri cả nước; các nội dung, vấn đề được lựa chọn để chất vấn và trả lời chất vấn là đúng và trúng, đáp ứng được yêu cầu, mong mỏi của cử tri, Nhân dân và của chính các đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá, phiên chất vấn diễn ra sôi nổi, trách nhiệm thẳng thắn và xây dựng; các câu hỏi của đại biểu đã chất vấn cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn cao tinh thần đổi mới hoạt động chất vấn.