Cả cuộc đời Bác Hồ đau đáu một chữ Dân. Xét đến cùng Người đi tìm đường cứu nước cũng là đi tìm hạnh phúc cho nhân dân. Bác dạy người cán bộ phải làm “đày tớ" cho dân. Muốn vậy, phải làm gì? (*).
Những ngày tháng Ba này, muôn triệu trái tim Việt Nam hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 11/3/1948, trong thư gửi đồng chí Hoàng Mai, lúc đó là Giám đốc Sở công an Khu XII, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy Công an nhân dân Sáu điều về "Tư cách người Công an cách mệnh", đó là: "Ðối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính. Ðối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ. Ðối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành. Ðối với Nhân dân, phải kính trọng, lễ phép. Ðối với công việc, phải tận tụy. Ðối với địch, phải cương quyết, khôn khéo". Sáu điều Bác Hồ dạy nghe rất giản dị, mộc mạc, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, nhưng lại hàm chứa những nội dung vô cùng sâu sắc, phong phú, thể hiện đầy đủ ý nghĩa cách mạng và khoa học; lý luận và thực tiễn; phẩm chất và năng lực của người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam; Là "Kim chỉ nam" cho mọi hoạt động của lực lượng Công an nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trước đây, Đảng chủ yếu quan tâm đến tác hại trước mắt, về vật chất (kinh tế, tiền bạc), nay Đảng nhìn rõ hơn tác hại tiềm ẩn, khôn lường của tham nhũng, tiêu cực là làm hư hỏng, mất cán bộ, mất niềm tin của Nhân dân.
Tính đến tháng 3/2023, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng khóa XIII có 21 đồng chí, trong đó Chủ nhiệm là đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng; Phó Chủ nhiệm Thường trực là đồng chí Trần Văn Rón, Ủy viên Trung ương Đảng. Ngoài ra còn có 6 Phó Chủ nhiệm khác và 13 Ủy viên.
Nếu không kịp thời cung cấp thông tin chính thống, chủ động định hướng dư luận thì sự nhiễu loạn thông tin trên không gian mạng và đời sống xã hội sẽ mang đến nhiều hệ lụy khó lường.
Để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, xây dựng luận cứ đấu tranh phản bác quan điểm sai trái thù địch, trước hết, cần coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, củng cố vững chắc tính cách mạng, khoa học của nền tảng tư tưởng, đặc biệt là lý luận về đường lối đổi mới, lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Bởi vậy, Đảng ta rất coi trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo vấn đề này.
Nhân dịp đồng chí Võ Văn Thưởng được Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lãnh đạo các nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Cuba đã gửi điện và thư chúc mừng.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho biết, trân trọng và ủng hộ khát vọng vươn lên của mỗi người dân; tạo môi trường để mọi người, nhất là thế hệ trẻ được tiếp cận công bằng, minh bạch với những cơ hội phát triển và cống hiến cho đất nước.
Sáng 2/3/2023, tại Kỳ họp bất thường lần thứ tư, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV đã bầu đồng chí Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội Khóa XV, ông Võ Văn Thưởng đã được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XV triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội Khóa XV để kiện toàn nhân sự Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV diễn ra trong buổi sáng nay (2.3), tại Nhà Quốc hội để kiện toàn nhân sự Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, nhiệm kỳ 2021-2026.
Tổng kết 35 năm đổi mới, Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm", những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến", “tự chuyển hóa" trong nội bộ.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết số 170/NQ-CP ngày 23/12/2022 của Chính phủ về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi), hiện nay việc lấy ý kiến đang diễn ra rộng rãi trên quy mô cả nước. Ðiều này không chỉ nhằm phát huy quy chế dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, mà còn là sự huy động trí tuệ tập thể, nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng với việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi).
Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Quân đội Việt Nam. Trong suốt cuộc đời cống hiến cho cách mạng, đồng chí được giao nhiều cương vị khác nhau, song dấu ấn sâu sắc nhất gắn liền với những chiến công vẻ vang là những năm tháng đồng chí được giao trọng trách Tư lệnh Bộ Chỉ huy 559 kiêm Chính ủy, Bí thư Đảng ủy 559 - Bộ đội Trường Sơn (từ năm 1967 đến tháng 5/1976). Đồng chí đã có những quyết định sáng tạo trong chỉ đạo, tổ chức lực lượng, xây dựng, phát triển, khai thác hiệu quả đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh và lập nhiều chiến công đặt biệt xuất sắc, kịp thời chi viện sức người, sức của cho các chiến trường, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên sinh ngày 1/3/1923, cách đây tròn 100 năm.
Sáng ngày 28/02, Tỉnh uỷ Tây Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khoá XI về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới (Nghị quyết Trung ương 8 khoá XI).
Bằng những luận điểm khoa học và thuyết phục, Đề cương có ý nghĩa lý luận sâu sắc, mang tầm thời đại, có vai trò là “cương lĩnh" đầu tiên của Đảng về văn hoá, là sự khai phá mở đường, là nền tảng lý luận về văn hoá của Đảng.
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là văn kiện đặt nền móng, mở đường cho việc xây dựng lý luận văn hóa cách mạng ở Việt Nam. Sự ra đời của Đề cương đã kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn cách mạng là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ giới trí thức, văn nghệ sĩ nước nhà hăng hái tham gia sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Đề cương nêu ra ba phương châm lớn của cuộc vận động văn hóa mới ở Việt Nam trong giai đoạn này là: Dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa. Ba phương châm thực chất là ba tính chất, như ba trụ cột cơ bản, đảm bảo cho văn hóa Việt Nam phát triển. Cho đến nay, Đề cương về văn hóa năm 1943 vẫn còn nguyên giá trị lý luận và tính thời đại sâu sắc, tiếp tục soi đường cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đề cương về Văn hóa Việt Nam năm 1943 do Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo là một văn kiện lịch sử vô giá. Sự ra đời của Đề cương đã kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn cách mạng; thể hiện ý chí, nguyện vọng của cả dân tộc; trở thành ngọn cờ tập hợp, cổ vũ nhân dân ta, nhất là giới trí thức, văn nghệ sĩ hăng hái tham gia sự nghiệp cách mạng của Đảng; đóng góp quan trọng làm nên thắng lợi lịch sử của Cách mạng Tháng Tám năm 1945; sau đó là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" năm 1954 và đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; đưa đất nước ngày càng vững vàng trên hành trình đổi mới và phát triển.