Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), tôn trọng các tiến trình ngoại giao và pháp lý, đóng góp cho hòa bình và hợp tác ở Biển Đông.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT đã làm việc với Google.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhắc lại quan điểm của Việt Nam về việc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS, bày tỏ quan ngại về các diễn biến gần đây trên Biển Đông có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và phát triển.
Trong 02 ngày 22 và 23/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ phối hợp Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải quân tổ chức các hoạt động tuyên truyền biển đảo, thu hút nguồn nhân lực Hải quân và thăm, tặng quà gia đình chính sách, học sinh vượt khó, học giỏi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Những ngày tháng Ba này, muôn triệu trái tim Việt Nam hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Đội tàu biển Việt Nam thời gian qua có sự thăng hạng, đứng thứ 3 khu vực ASEAN và xếp thứ 22 thế giới. Thông tin từ thống kê của Diễn đàn Thương mại và phát triển Liên Hiệp Quốc.
Chiều ngày 21/12, tại Quân cảng Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã tổ chức Lễ tiễn đoàn công tác đi thăm, chúc Tết quân và dân huyện đảo Trường Sa nhân dịp Xuân Quý Mão 2023.
Từ ngày 01/12 tới, bộ phim tài liệu “Việt Nam-Tổ quốc nhìn từ biển" do Hãng phim Tài liệu và Điện ảnh Nhân Dân sản xuất sẽ chính thức phát sóng rộng rãi trên hầu hết các kênh, đài truyền hình trong cả nước. Bộ phim được công chiếu vào đúng dịp 40 năm ra đời Công ước về Luật Biển của Liên hiệp quốc và 10 năm Luật Biển Việt Nam.
Truyền thống Đường Hồ Chí Minh trên biển là hành trang, tài sản tinh thần quý giá để thế hệ cán bộ, chiến sĩ Hải quân hôm nay tiếp tục vượt qua khó khăn, đoàn kết, lập nên những chiến công mới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc.
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo nhằm phát triển thương mại, thu hẹp khoảng cách vùng miền, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao tái khẳng định Việt Nam bác bỏ cái gọi là “đường chín đoạn" cũng như các yêu sách trên biển trái với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của LHQ về Luật Biển.
Phát huy truyền thống đơn vị ba lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, thời gian qua, tập thể cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công 126, Quân chủng Hải quân đã luôn chủ động khắc phục khó khăn, đoàn kết đồng lòng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Ngày 26/7, tại Hội trường B Tỉnh uỷ, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ phối hợp Trường Cao đẳng kỹ thuật Hải quân (Quân chủng Hải quân) tổ chức Hội nghị thông tin thời sự về tình hình biển, đảo và công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo 6 tháng đầu năm 2022.
Thời gian qua, Việt Nam luôn nỗ lực trong việc chung tay cùng cộng đồng quốc tế ứng phó với các vấn đề biển. Việt Nam đã triển khai các biện pháp cụ thể nhằm triển khai SDG14; nhiều vấn đề biển, đại dương cấp bách đã được quan tâm thỏa đáng và thúc đẩy xử lý; bảo vệ hệ sinh thái biển, khoa học biển ngày càng được coi trọng; đặc biệt, cam kết đưa lượng phát thải khí carbon về 0 (net-zero) được Thủ tướng Việt Nam đưa ra tại Hội nghị COP26 đang được triển khai mạnh mẽ.
Đây là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, đe doạ hoà bình, ổn định, an toàn, an ninh hàng hải; gây căng thẳng và làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo sự đồng thuận, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị cùng toàn thể người dân và cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ biển đảo và phát triển bền vững kinh tế biển.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, lập trường của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng và đầy đủ trong Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020 lưu hành tại Liên hợp quốc.
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân, cần tập trung vào 03 khâu đột phá nêu trong Chỉ thị số 31/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới và tăng cường tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam gồm: Thể chế; khoa học - công nghệ và nhân lực; kết cấu hạ tầng để tạo xung lực cho kinh tế biển Việt Nam.
Hơn 40 kiều bào - đại diện cho cộng đồng 5,3 triệu người Việt trên khắp thế giới, đến với biển đảo thân yêu của Tổ quốc bằng niềm tin yêu, lòng tự hào và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo.